Chuyển đến nội dung chính

Silverlight: Lấy chiều rộng và chiều cao thực sự của 1 hình ảnh

Bạn chắc cũng đã từng thử câu lệnh MyImage.ActualHeight hoặc MyImage.ActualWidth và đôi lần lấy được chiều cao/ chiều rộng thực sự, và đôi lần lại lấy được giá trị là 0.
Nguyên nhân là tấm ảnh chưa được load về máy client nên bạn không thể lấy được chiều cao/chiều rộng thực sự của nó. Để khắc phục điều này, bạn sử dụng sự kiện Image.ImageOpened:

Image.ImageOpened Event


Occurs when the image source is downloaded and decoded with no failure. You can use this event to determine the size of an image before rendering it.

Namespace:  System.Windows.Controls
Assembly:  System.Windows (in System.Windows.dll)

Sử dụng:

Code Xaml:
<Image ImageOpened="Image_ImageOpened"/>
void Image_ImageOpened(object sender, RoutedEventArgs e)
    {
        Image img = (Image)sender;
        BitmapImage bi = (BitmapImage)img.Source;
        double width = bi.PixelWidth;
        double height = bi.PixelHeight;
    }

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[ASP.NET MVC] Authentication và Authorize

Một trong những vấn đề bảo mật cơ bản nhất là đảm bảo những người dùng hợp lệ truy cập vào hệ thống. ASP.NET đưa ra 2 khái niệm: Authentication và Authorize Authentication xác nhận bạn là ai. Ví dụ: Bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bằng username và password hoặc bằng ssh. Authorization xác nhận những gì bạn có thể làm. Ví dụ: Bạn được phép truy cập vào website, đăng thông tin lên diễn đàn nhưng bạn không được phép truy cập vào trang mod và admin.

ASP.NET MVC: Cơ bản về Validation

Validation (chứng thực) là một tính năng quan trọng trong ASP.NET MVC và được phát triển trong một thời gian dài. Validation vắng mặt trong phiên bản đầu tiên của asp.net mvc và thật khó để tích hợp 1 framework validation của một bên thứ 3 vì không có khả năng mở rộng. ASP.NET MVC2 đã hỗ trợ framework validation do Microsoft phát triển, tên là Data Annotations. Và trong phiên bản 3, framework validation đã hỗ trợ tốt hơn việc xác thực phía máy khách, và đây là một xu hướng của việc phát triển ứng dụng web ngày nay.

Tổng hợp một số kiến thức lập trình về Amibroker

Giới thiệu về Amibroker Amibroker theo developer Tomasz Janeczko được xây dựng dựa trên ngôn ngữ C. Vì vậy bộ code Amibroker Formula Language sử dụng có syntax khá tương đồng với C, ví dụ như câu lệnh #include để import hay cách gói các object, hàm trong các block {} và kết thúc câu lệnh bằng dấu “;”. AFL trong Amibroker là ngôn ngữ xử lý mảng (an array processing language). Nó hoạt động dựa trên các mảng (các dòng/vector) số liệu, khá giống với cách hoạt động của spreadsheet trên excel.