Chuyển đến nội dung chính

React: Complex Component với React Bootstrap- Day 4.1

Trong bài viết trước, mình có hướng dẫn sử dụng React Bootstrap để xây dựng Component.

Tham khảo:  React: Complex Componnet - Day 4

Vấn đề của Bootstrap

  • DOM Manipulation: Bootstrap sử dụng DOM manipulation để thay đổi giao diện. Tuy nhiên, trong React, việc thay đổi trực tiếp DOM là không khuyến khích và có thể dẫn đến vấn đề hiệu năng và khó bảo trì.
  • State Management: Bootstrap không cung cấp các công cụ state management tự động được tích hợp với React. Khi bạn sử dụng Bootstrap truyền thống với React, bạn phải tự quản lý trạng thái của các thành phần và đồng bộ hóa nó với các lớp CSS.
  • JavaScript Dependencies: Bootstrap truyền thống yêu cầu sử dụng thư viện jQuery và các phiên bản Bootstrap mới hơn cũng yêu cầu Popper.js. Khi sử dụng với React, việc quản lý các phụ thuộc này có thể phức tạp và có thể gây ra xung đột với các thư viện React khác.

React Bootstrap là gì?

React Bootstrap là một phiên bản Bootstrap được tối ưu hóa cho việc sử dụng với React.

  • Integrates with React
  • Component-based Architecture: React Bootstrap cung cấp các thành phần React phong phú và dễ sử dụng. Bạn có thể sử dụng các thành phần này như các thành phần React thông thường, hỗ trợ việc sử dụng hook và quản lý trạng thái dễ dàng.
  • No jQuery Dependency

Cài đặt

Install React Bootstrap
yarn add react-bootstrap bootstrap
Hoặc
npm install --save react-bootstrap bootstrap // npm
Nếu bạn không muốn import từng file bootstrap vào dự án, bạn khai báo react-bootstrap vào file index.html.
<script src="https://unpkg.com/react-bootstrap@next/dist/react-bootstrap.min.js" crossorigin>
react-bootstrap.min.js là file JavaScript được sử dụng để tạo các thành phần UI trong React bằng Bootstrap

Thêm Bootstrap CSS vào file App.tsx (hoặc index.tsx)

import React from 'react';
import ReactDOM from 'react-dom';
//...
import 'bootstrap/dist/css/bootstrap.min.css'; // Import Bootstrap CSS

Thêm mới component

import React from "react";

class BootstrapDemo extends React.Component{
    constructor(props: any){
        super(props);
    }

    render() {
        return(
            <>
            </>
        )
        
    }
}

export default BootstrapDemo
Thêm BootstrapDemo vào App.tsx
import BootstrapDemo from './components/BootstrapDemo'

//...

function App() {

  return (
    <>
      <h1>Vite + React</h1>
      <div className="card">
        <BootstrapDemo />
      </div>
    </>
  )
}

Static Assets Handling

https://vitejs.dev/guide/assets.html

https://vitejs.dev/config/shared-options.html#publicdir

Tham khảo

React-Bootstrap: Xây dựng các thành phần đơn giản nhưng hiệu quả cho web

https://www.educative.io/blog/react-bootstrap-tutorial

https://devpress.csdn.net/react/62eca28019c509286f417715.html

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[ASP.NET MVC] Authentication và Authorize

Một trong những vấn đề bảo mật cơ bản nhất là đảm bảo những người dùng hợp lệ truy cập vào hệ thống. ASP.NET đưa ra 2 khái niệm: Authentication và Authorize Authentication xác nhận bạn là ai. Ví dụ: Bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bằng username và password hoặc bằng ssh. Authorization xác nhận những gì bạn có thể làm. Ví dụ: Bạn được phép truy cập vào website, đăng thông tin lên diễn đàn nhưng bạn không được phép truy cập vào trang mod và admin.

ASP.NET MVC: Cơ bản về Validation

Validation (chứng thực) là một tính năng quan trọng trong ASP.NET MVC và được phát triển trong một thời gian dài. Validation vắng mặt trong phiên bản đầu tiên của asp.net mvc và thật khó để tích hợp 1 framework validation của một bên thứ 3 vì không có khả năng mở rộng. ASP.NET MVC2 đã hỗ trợ framework validation do Microsoft phát triển, tên là Data Annotations. Và trong phiên bản 3, framework validation đã hỗ trợ tốt hơn việc xác thực phía máy khách, và đây là một xu hướng của việc phát triển ứng dụng web ngày nay.

Tổng hợp một số kiến thức lập trình về Amibroker

Giới thiệu về Amibroker Amibroker theo developer Tomasz Janeczko được xây dựng dựa trên ngôn ngữ C. Vì vậy bộ code Amibroker Formula Language sử dụng có syntax khá tương đồng với C, ví dụ như câu lệnh #include để import hay cách gói các object, hàm trong các block {} và kết thúc câu lệnh bằng dấu “;”. AFL trong Amibroker là ngôn ngữ xử lý mảng (an array processing language). Nó hoạt động dựa trên các mảng (các dòng/vector) số liệu, khá giống với cách hoạt động của spreadsheet trên excel.